Trốn học hay chốn học

Chốn học hay trốn học? Khi nào dùng Chốn và Trốn cực chuẩn

Ngôn ngữ tiếng Việt rất phong phú và dồi dào về ngữ nghĩa, vì thế không tránh khỏi việc dùng sai ngữ pháp. Việc viết hoặc nói sai ngữ pháp sẽ khiến bạn gặp phải tình huống khó xử. Đặc biệt là cụm từ chốn học hay trốn học là cặp đôi gây khó khăn cho mọi người mỗi khi giao tiếp. Để có thể phân biệt được chính xác 2 cụm từ này, cũng như có cách dùng đúng luật lệ chính tả hơn, mời bạn theo dõi bài viết này tại kubet77 nhé!

Chốn học hay trốn học là gì?

Trốn học hay chốn học
Trốn học hay chốn học

Học là quá trình đạt được kiến thức, kỹ năng, sự hiểu biết, thái độ, giá trị hay sở thích mới. Khả năng học hỏi thường thấy ở con người, một số máy móc, con vật. Thậm chí là có ở cả một số loài thực vật. Ví dụ: học hỏi, học tập, học hành,..

Chốn là một danh từ chỉ nơi, địa điểm, ví dụ: Chốn cũ, chốn ăn chơi, chốn quê, chốn thị thành, chốn cũ, chốn học, nơi ăn chốn ở,…

Trốn là động từ chỉ hành động tránh đi, bỏ đi nơi khác một cách bí mật để khỏi bị bắt, bị giữ lại. Ví dụ: bỏ trốn, đi trốn, trốn bỏ, trốn biệt, trốn chạy, trốn tránh, trốn phu, trốn lính, trốn học.

Như vậy, chốn học có nghĩa là đang nói về nơi, địa điểm mà con người, động vật học tập. Còn trốn học có nghĩa là chỉ hành độ trốn bỏ việc học tập, rèn luyện kiến thức.

>>> Có thể bạn quan tâm: Lỗi hệ thống: java.lang.exception: xác thực chữ ký không thành công

Cách phân biệt chính tả chốn hay trốn 

Cách phân biệt chính tả chốn học hay trốn học
Cách phân biệt chính tả chốn học hay trốn học

Để có thể sử dụng  cụm từ trốn học  hay chốn học đúng theo luật lệ chính tả bạn cần phân biệt được ch và tr.

Phân biệt dựa vào chính tả

Các trường hợp sử dụng ch là:

  • Các tiếng đứng sau có vần âm đệm oă, oa, oe, uê. Ví dụ: chí chóe, áp choàng, chuệch choạc, choáng váng, chập choạng,…
  • Ghép các tiếng tạo thành danh từ chỉ đồ vật sinh hoạt. Ví dụ: Chiếu, chăn, chảo, chổi, chén, chai,…
  • Tên món ăn như chả, cháo, chè,…
  • Ghép với các tiếng tạo thành từ phủ định, ví dụ: chả, chưa, chẳng,…
  • Danh từ tên cây cối, các loại hoa quả như chanh, chuối, chôm chôm,…
  • Danh từ chỉ quan hệ thân thiết trong gia đình như: chồng, chú, chị, chàng, cha,..
  • Tên của động tác lao động, thao tác, cử động của cơ thể. Ví dụ: chắn, chặt, chẻ, chạy,…
  • Danh từ chỉ nơi, địa điểm, ví dụ: Chốn cũ, chốn ăn chơi, chốn quê, chốn thị thành, chốn cũ, chốn học, nơi ăn chốn ở,…

Các trường hợp sử dụng tr là:

  • Những từ Hán Việt có thanh huyền, thanh nặng ví dụ; trình bày, trị giá, tình trạng, trọng lực, môi trường,…

Trong cấu tạo từ láy

  • Ch cấu tạo từ láy cả vần và láy âm, ví dụ: chông chênh, chơi vơi,…
  • Tr cấu tạo từ láy âm là chính, ví dụ: Trăn trở, trắng trẻo, trong lành, trập trùng, trở tráo, trùng trục,…

Phân biệt dựa vào phát âm

Phân biệt chốn học hay trốn học dựa vào phát âm
Phân biệt chốn học hay trốn học dựa vào phát âm
  • Trong tiếng Hán Việt, tr và ch có âm điệu khác nhau, thường thì những từ có thanh điệu dấu nặng và dấu huyền đi với tr, còn lại là đi với ch.
  • Đi với dấu nặng ta có tr, ví dụ: Trụ sở, vũ trụ, trịnh trọng,…
  • Đi với dấu huyền ta có tr, ví dụ: Từ trường, truyền thống, trùng hợp, trần thế,…
  • Mẹo láy âm: Ch láy âm với phụ âm đứng trước hoặc đứng sau. Còn tr không láy âm với bất kỳ âm nào. Ngoại trừ 4 từ là trót lọt, tróc lóc, trụi lủi, trẹt lét.
  • Ch đứng ở vị trí thứ nhất như chèo bẻo, chơi bời, chìm lỉm, cheo leo,…
  • Ch đứng vị trí thứ hai như lau chau, lã chã, lanh chanh, loắt choắt, loạng choạng,…Khi thấy chữ bắt đầu bằng ch mang dấu ngã dấu nặng, dấu huyền thì đó là chữ thuần Việt. Còn thấy chữ bắt đầu bằng chữ tr mang dấu ngã, dấu nặng, dấu huyền thì đó là chững Hán Việt.
  • Chữ Hán Việt có nguyên âm đứng trước phụ âm đầu thì viết là tr. Ví dụ, trá, trà, tra, trác,…
  • Chữ Hán Việt có chữ cái ư đứng sau phụ âm đầu thì viết là tr. Ví dụ trứ, trực, trừ, trương, trước,…
  • Chữ Hán Việt có nguyên âm o hoặc ở đứng sau phụ âm đầu thì viết là tr. Ví dụ trở, tróc,…

>>> Có thể bạn quan tâm: At present là thì gì? Dấu hiệu & cách dùng At present chuẩn

Cách khắc phục lỗi dùng từ trốn học hay chốn học

Ngoài việc nắm vững cách phân biệt khi nào nên dùng trốn học hay chốn học bằng cách phân biệt tr và ch thì quá trình rèn luyện và học tập không thể tránh được những sai lầm sai chính tả. Để khắc phục được những lỗi chính tả này, bạn nên tham khảo các cách khắc phục dưới đây:

  • Tra từ điển là phương pháp tránh lỗi chính tả hoàn hảo nhất. Khi gặp trường hợp khó dùng từ, bạn chỉ cần tra từ đó trong từ điển là viết chính xác nên dùng từ nào nhất.
  • Phương pháp khắc phục lỗi hiệu quả bạn không thể bỏ qua là luyện phát âm thường xuyên để sửa lỗi chính tả. Bởi khi phát âm sai cũng là nguyên nhân khiến bạn dùng từ sai, dẫn đến viết sai. Để phát âm được chuẩn nhất, bạn nên đọc hiểu nhiều lần, ghi chú những trường hợp đặc biệt để dùng khi cần.

Hy vọng, thông tin trong bài viết có thể giúp bạn phân biệt và có cách sử dụng chốn học hay trốn học phù hợp nhất. Nếu bạn thấy bài viết bổ ích hãy lưu lại để chia sẻ cho bạn bè, người thân cùng biết. Đặc biệt là đừng quên theo dõi chúng tôi để có nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa nhé!