Khối lượng được con người ngầm hiểu là thước đo lượng vật chất tạo nên một vật thể. Đây được xem là một trong những cách đơn giản để cân sức nặng của các vật thể trên mặt đất. Khối lượng được đo bằng cân thăng bằng và đại diện bởi các ký hiệu gam (ký hiệu là g), kilogam (ký hiệu là kg), tấn, tạ,… Vậy 500g bằng bao nhiêu kg? Bài viết này kubet.77 sẽ giải đáp cho các bạn.
>>> Có thể bạn quan tâm: Hệ thức viet x1-x2 là gì? Áp dụng hiệu quả hệ thức viet x1-x2
Nguồn gốc hình thành đơn vị kilogam – kg
Một trong 7 loại đơn vị được dùng đo lường cơ bản trong hệ thống đo lường Quốc Tế SI là kilogam. Kilogam được định nghĩa như “khối lượng của khối kilogam chuẩn của Quốc Tế” và được tạo ra từ hợp kim platin – iridi. BIPM hiện đang là tổ chức lưu giữ quả cân chuẩn này trong điều kiện miêu tả ở Paris, theo BIPm năm 1998.
Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều tuân thủ theo hệ đo lường chuẩn Quốc Tế. 10 năm là chu kỳ để các bản sao của khối lượng kilogam chuẩn sẽ được đem ra so sánh lại với bản chính. Mẫu của quả cân chuẩn đều có thể thay thế bởi tác động bên ngoài dù chỉ là hạt bụi hay dấu vân tay nhỏ, do đó khối lượng kilogam chuẩn vẫn có thể bị thay đổi khối lượng mặc dù được lưu giữ ở điều kiện nghiêm ngặt tiêu chuẩn nhất định.
Giữa khối lượng bản sao so với khối lượng của khối kilogam chuẩn nhất khác nhau tầm 2 microgam. Trong 100 năm qua, khối lượng của khối kilogam chuẩn đã giảm đi tầm 50 microgam.
Gam có nguồn gốc xuất hiện từ đâu?
Gam là đơn vị dùng để đo khối lượng thuộc hệ thống đo lường Quốc Tế SI. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Pháp, được viết tắt là g, đọc là gờ ram hoặc cờ gam. Gam là đơn vị có nguồn gốc từ đơn vị tiêu chuẩn của kilogam (kg). Đây là một trong những đơn vị được sử dụng để đo khối lượng, có thể hiểu là lượng của một chất.
Hiểu thế nào về khối lượng tịnh?
Khối lượng tịnh (trong tiếng Anh là Net Weight). Đây là khối lượng thực chất của một vật khi không tính khối lượng bao bì bên ngoài. Do đó, khi có bao bì bên ngoài, khối lượng của vật còn được gọi là trọng lượng thô (trong tiếng Anh là Gross Weight).
Khối lượng tịnh được in trên bao bì thuận tiện cho nhà sản xuất và người tiêu dùng có thể dễ dàng hơn trong việc phân loại sản phẩm. Từ đó, khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với mục đích và nhu cầu sử dụng của cá nhân.
Ví dụ, trên bao bì của một gói mì có ghi: Khối lượng tịnh – Net Weight: 130g. Điều này được hiểu là, tổng khối lượng của các thành phần bên trong là 130 gam, không bao gồm khối lượng của bao bì. Tương tự với các thành phần ở dạng lỏng, thể tích thực tế cũng sẽ được in trên bao bì.
>>> Có thể bạn quan tâm: Lên giải trong liên quân là gì? Cách Lên giải cho SP 2023
500g bằng bao nhiêu kg và cách quy đổi như thế nào?
Nhiều người chưa hiểu rõ về cách quy đổi khối lượng nên thường hay không biết cách phân biệt và so sánh chúng. Trong đó, việc đổi khối lượng từ đơn vị gam sang kilogam là một ví dụ. Cùng tham khảo phần nội dung sau để trả lời cho câu hỏi 500g bằng bao nhiêu kg nhé!
Để có thể quy đổi các đơn vị này, bạn cần căn cứ trên bảng quy chuẩn. Cụ thể, trong bảng ghi: 1kg = 10hg = 100 dag = 1000g. Từ đó, bạn có thể dễ dàng suy ra được 1kg = 1000g. Vậy 500g thì quy đổi ra kg như thế nào?
Theo tỷ lệ trên, ta có thể suy ra được 1g = 1/1000kg khi nhân chéo tỷ lệ. Do đó, câu trả lời cho câu hỏi trên là: 500g = 500/1000kg = 1/2 kg.
Hướng dẫn cách quy đổi 1kg ra lít
Bất cứ người nào cũng biết được rằng tất cả các vật thể đều có một khối lượng nhất định, còn được gọi là khối lượng riêng hay mật độ khối lượng riêng và được kí hiệu bằng chữ D (đơn vị kg/m3). Đây là đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng của vật thể (m, đơn vị kg) và thể tích (v, đơn vị m3). Theo bảng quy chuẩn, khối lượng riêng có công thức tính như sau: D = m/v
Do đó, để có thể tính 1kg bằng bao nhiêu lít hay 1 lít bằng bao nhiêu kg, bạn chỉ cần áp dụng công thức. Tuy nhiên, khối lượng riêng của mỗi chất lỏng là khác nhau. Chính vì vậy, việc tính 1 kg bằng bao nhiêu lít sẽ khác nhau đối với từng đối tượng.
Vậy 1 kg nước bằng bao nhiêu lít? Theo bảng quy chuẩn, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Có thể hiểu là 1m3 = 1000 kg. Trong đó, 1m3 = 100 dm3 = 1000 lít. Do đó, 1 kg nước bằng 1 lít.
Thông qua bài viết trên, bạn đọc đã có thể tính và giải thích được câu hỏi 500g bằng bao nhiêu kg. Đây là một việc làm đơn giản, chỉ cần thuộc các công thức được đề cập trong bảng quy chuẩn là bạn đã có thể trả lời thành công!