Không phải ai cũng có thể nắm bắt được các kiến thức hóa học vì kể cả những khái niệm đơn giản như Electron lớp ngoài cùng cũng có thể gây nhầm lẫn. Nhất là đối với những bạn học sinh thì việc phân biệt đúng đắn những khái niệm này là cực kỳ cần thiết. Bài viết sau kubet77 love sẽ giúp cho bạn đọc tìm hiểu sâu hơn xung quanh cấu hình Electron cũng như xác định số e lớp ngoài cùng là như thế nào nhé!
Electron là gì?
Khái niệm Electron thực ra vô cùng đơn giản Có thể hình dung rằng trong một nguyên tử luôn luôn có sự trung hòa về điện. Trong đó, hạt nhân sẽ mang điện tích dương còn Electron mang điện tích âm ở phần vỏ, bao quanh hạt nhân để đảm bảo sự trung hòa này.
>>> Có thể bạn quan tâm: Đường cao trong tam giác cân – Tính chất & Công thức tính
Lớp Electron là gì?
Electron không chỉ tập trung trong 1 lớp bao quanh hạt nhân mà thay vào đó sẽ chồng chất từng lớp. Các lớp này sẽ có sự phân chia về năng lượng của các e. Tức nghĩa là những e nào có năng lượng bằng hoặc gần bằng nhau sẽ tập hợp lại trên một lớp.
Năng lượng của các e ở trong mặc dù thấp hơn các e nằm ở phía ngoài nhưng lại có sự liên kết bền chặt với hạt nhân hơn nhiều lần. Bạn có thể nhận biết được các e có mức năng lượng chênh lệch như thế nào thông qua sự sắp xếp các lớp.
Thứ tự sắp xếp mức năng lượng
Như đã nói, các Electron đều được sắp xếp và phân bổ dựa trên mức năng lượng. Thứ tự của các mức năng lượng này từ phía trong hạt nhân trở ra như sau:
1s – 2s – 2p – 3s – 3p – 4s ,… 5s – 4d – 5p – 6s – 4f – 5d …
Electron lớp ngoài cùng là gì?
Electron lớp ngoài cùng chính là nội dung chủ yếu được hướng tới trong bài viết. Có 3 khái niệm mà các bạn cần phải lưu ý chính là Electron lớp ngoài cùng, Electron ở phân lớp ngoài cùng và Electron ngoài cùng (hay còn gọi là Electron hóa trị). Vì đây là ba khái niệm học sinh dễ nhầm lẫn dẫn đến việc hoàn thành bài tập sai cách.
Electron lớp ngoài cùng chỉ nằm ở lớp ngoài cùng mà thôi. Ý nghĩa của e lớp ngoài cùng chính là nhằm mục đích xác định một trong các loại nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Electron ở phân lớp ngoài cùng là gì?
Đây chính là Electron cuối cùng, được phân bổ ở phân lớp phía cuối cùng trong một nguyên tử. Ý nghĩa của số e này nhằm mục đích:
- Xác định các loại nguyên tố s, p, d, f.
- Xác định nhóm A hay B. Trong đó nhóm A là các nguyên tố s, p còn nhóm B gồm các nguyên tố d, f.
Electron hóa trị là gì?
Số e ở lớp ngoài cùng được cộng cùng với số e ở phân lớp nằm sát lớp ngoài cùng là e hóa trị. Lưu ý điều này chỉ đúng trong trường hợp phân tử đó chưa bị bão hòa. Số Electron hóa trị còn được gọi là số e ngoài cùng.
Đặc điểm của Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
Electron lớp ngoài cùng có thể là cơ sở để xác định tính chất hóa học của một nguyên tố. Electron nằm ở lớp ngoài cùng thường chỉ có nhiều nhất là 8e, ít nhất là 1e. Đặc điểm của những số e này được hiểu như sau:
- Heli và những nguyên tử có số e lớp ngoài cùng là 1, 2, 4 không tham gia phản ứng hóa học trong điều kiện thông thường.
- Dễ nhường Electron là các nguyên tử có Electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 (trừ H, Be, B).
- Dễ nhận Electron là các nguyên tử có Electron lớp ngoài cùng là 5, 6, 7, đây thường là nguyên tử trong các nguyên tố phi kim.
- Riêng đối với nguyên tử gồm 4e lớp ngoài cùng thì có thể rơi vào một trong hai trường hợp kim loại hoặc phi kim.
>>> Có thể bạn quan tâm: Vẽ tranh phong cảnh lớp 7 Đơn Giản Cực Đẹp cho học sinh
Hướng dẫn xác định e lớp ngoài cùng
Để xác định số Electron ngoài cùng thì điều đầu tiên bạn phải làm chính là viết được cấu hình Electron từ các nguyên tử của các nguyên tố xác định. Từ đó mới có thể thực hiện cách xác định số e lớp ngoài cùng là gì.
B1: Viết cấu hình Electron
Đầu tiên bạn cần xác định số e có trong nguyên tử, hoặc căn cứ vào đề bài cùng bảng tuần hoàn để xác định. Tiếp theo bạn sắp xếp các số e này vào trật tự mức năng lượng của Electron có trong bài viết theo thứ từ từ nhỏ đến lớn. Cuối cùng bạn chỉ cần hoàn thiện cấu hình theo thứ tự các phân lớp nằm trong các lớp Electron.
Lưu ý quy tắc viết cấu hình như sau:
- Dạng (n – 1)d4ns2 => (n – 1)d5ns1
- Dạng (n – 1)d9ns2 => (n – 1)d10ns1
- Phân lớp được ký hiệu chữ cái thường, không viết hoa.
B2: Xác định chính xác số e ở lớp ngoài cùng
Cuối cùng để xác định số e này bạn chỉ cần quan sát và chọn chữ số nằm ở cuối cùng của dãy, trong một lớp cụ thể. Đây chính là số e nằm trong lớp ngoài cùng cần tìm.
Bài viết trên đã lý giải tất tần tật về số e lớp ngoài cùng cũng như các kiến thức có liên quan để xác định số e này. Hy vọng bạn có thể áp dụng đúng cách và không bị nhầm lẫn thêm lần nào nữa nhé!